Làm thẻ ngân hàng nào không mất phí đang là ưu tiên của nhiều khách hàng. Mỗi ngân hàng đều có chính sách miễn phí mở tài khoản và thẻ ngân hàng dành cho các khách hàng, vì nhiều sự lựa chọn như thế nên khiến bạn gặp khó khăn trong việc làm thẻ ngân hàng nào. Trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm được loại thẻ phù hợp nhất cho mình và đặc biệt không mất bất kỳ khoản phí nào.
Thẻ ngân hàng nào không mất phí và miễn phí trọn đời
5 lưu ý về các loại phí của thẻ ngân hàng
Phí chuyển tiền
Ngoài một số ngân hàng có chính sách hoàn toàn miễn phí các giao dịch chiếm số ít thì hầu hết vẫn thu khoản phí này, ngay cả đối với các giao dịch chuyển tiền trong cùng ngân hàng. Loại phí này đang dần được chú ý đến khi nhu cầu sử dụng tiền mặt đặc biệt tại các thành phố lớn đang có chiều hướng giảm dần. Đối với giao dịch trong cùng một ngân hàng có thể mất phí từ 1.000 – 8.000đ cho một lần chuyển tiền. Còn đối với việc chuyển khoản liên ngân hàng, phí dao động từ 7.000 đến 11.000đ và nếu là số tiền lớn thì có thế mất phí nhiều hơn.
Phí duy trì tài khoản
Đây là loại phí duy trì số dư tối thiểu mà các ngân hàng thường giữ phí này vì họ ngầm yêu cần bạn phải duy trì một số tiền tối thiểu (thường là 50.000đ) trong tài khoản của mình. Nếu số dư tài khoản của bạn giảm xuống dưới mức tối thiểu thì bạn sẽ bị tính phí duy trì tài khoản từ 5.000 đến 15.000đ mỗi tháng tùy vào từng ngân hàng.
Phí quản lý tài khoản
Giữa các ngân hàng sẽ có mức phí SMS Banking và phí Internet Banking khác nhau. Mức phí SMS Banking thường sẽ dao động từ 8.000 – 12.000đ mỗi tháng và đối với Internet Banking sẽ là 4.400 – 11.000đ.
Phí rút tiền
Loại phí này là mức phí mà nhiều khách hàng cảm thấy tiếc nhất bởi luôn phải tốn một khoản tiền khi thực hiện rút tiền của chính mình. Phí rút tiền tại các cây ATM trong cùng hệ thống thường là 1.100 đồng, còn với các cây ATM khác sẽ mất khoảng 3.300 đồng.
Phí thường niên
Phí này bắt buộc phải được thanh toán hàng năm để duy trì tài khoản ngân hàng của bạn và sử dụng các lợi ích khác của thẻ thanh toán. Thông thường, mức phí từ 50.000 đến 100.000đ đối với các thẻ nội địa và 100.000 – 500.000 đồng đối với thẻ thanh toán quốc tế (tùy theo hạn mức và loại ngân hàng).
Nên chọn thẻ ngân hàng nào không mất phí
Mỗi ngân hàng đều có những ưu và nhược điểm riêng. Để đưa ra quyết định làm thẻ ngân hàng, bạn cần xem xét các tiêu chí sau:
Cân nhắc các loại phí đã đề cập phía trên của các ngân hàng để lựa chọn được loại thẻ tiết kiệm chi phí nhất. Hơn nữa, bạn có thể tìm hiểu qua thẻ TNEX miễn phí mọi loại phí không chỉ giúp người dùng tiết kiệm mà còn thực hiện giao dịch rất nhanh chóng.
Thẻ TNEX miễn phí mọi loại phí
Bạn cần tìm hiểu về tính bảo mật và an toàn đối với thẻ ngân hàng. Theo quy định gần nhất của Ngân hàng Nhà nước ban hành thì các loại thẻ hiện nay sẽ được gắn chip để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh chóng và cũng như tăng cường tính bảo bảo mật cho thẻ.
Theo đó, thẻ TNEX thuộc bộ tiêu chuẩn của NAPAS nên hoàn toàn đảm bảo an toàn bảo mật và điểm nổi bật của thẻ ngân hàng này là hoàn toàn tất cả các loại phí. Bên cạnh đó, TNEX cung cấp rất nhiều dịch vụ cho khách hàng gồm có: chuyển tiền nhanh chóng; Thanh toán các hóa đơn điện nước, viễn thông dễ dàng; Mở và nhận thẻ tại nhà chỉ cần đăng ký trên app; Có hẳn cộng đồng dành cho người dùng thoải mái tương tác;…
Yên tâm và tin tưởng sử dụng TNEX trọn đời
Thông qua bài viết trên hy vọng các khách hàng có thể lựa chọn cho mình một thẻ ngân hàng không mất phí dành cho bản thân để tránh bị mất những khoản tiền “oan uổng” mỗi tháng. Thẻ TNEX hoàn toàn đáp ứng không thu bất kỳ loại phí nào dù chỉ 5 khoản phí phía trên hoặc phí ngẫu nhiên khác. Do đó bạn có thể yên tâm và tin tưởng sử dụng TNEX trọn đời. Mở thẻ TNEX ngay!